Skip to main content

Cổ đại Hy-La – Wikipedia tiếng Việt



Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển

Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại. Vì vậy thời kỳ cũng được biết đến với tên chung là thế giới Hy-La (Hy Lạp-La Mã). Kỷ nguyên này, dưới những tiến bộ của xã hội Hy Lạp và La Mã, hai nền văn minh này đã ảnh hưởng rộng lớn từ châu Âu, đến Bắc Phi và sang tận vùng Trung Đông.



Cổ đại Hy-La được đánh dấu với bài thơ tiếng Hy Lạp sớm nhất của thi sĩ Homer (thế kỷ 8 - 7 trước công nguyên), kéo dài cho đến khi Đế quốc La Mã suy tàn (thế kỷ 5 CN). Thời kỳ này kết thúc khi nền văn hóa cổ điển tan rã ở giai đoạn cuối của thời Hậu Cổ đại (năm 300-600 CN), chuyển tiếp sang Tiền kỳ Trung cổ (năm 600-1000 CN).

Với một lịch sử đa dạng và lãnh thổ rộng lớn, thời kỳ này bao trùm nhiều nền văn hóa và giai đoạn khác nhau. Thuật từ "cổ đại cổ điển" thường được dùng để nói đến một hình dung được lý tưởng hóa của con người thời sau về cái mà theo lời của Edgar Allan Poe là "niềm tự hào Hy Lạp, và sự huy hoàng La Mã!"



Cổ đại Hy-la có ảnh hưởng rất lớn đối ở Âu châu, biến đổi và bồi đắp ngôn ngữ, chính trị, pháp luật, giáo dục, triết học, khoa học, nghệ thuật, và kiến trúc một cách sâu sắc. Hai nền văn minh cổ điển Hy Lạp và La Mã là nguồn gốc của các ngành học thuật mẫu mực, tiếp lửa cho thời Phục hưng ở Tây Âu, và là khuôn mẫu được hồi sinh phong phú theo trường phái Tân cổ điển của thế kỷ 18-19. Văn minh Âu châu nói chung, ngay cả thời kỳ hiện đại, đều lưu giữ ít nhiều dấu ấn của Cổ đại Hy-La.





Comments

Popular posts from this blog

Lạm dụng chính trị tâm thần học ở Liên Xô

Viện nghiên cứu pháp y trung tâm Serbsky, cũng gọi ngắn gọn là Viện Serbsky (một phần của tòa nhà ở Moscow) Có sự lạm dụng chính trị có hệ thống đối với tâm thần học ở Liên Xô, [1] dựa trên việc giải thích Đối lập chính trị hoặc bất đồng chính kiến ​​như là một vấn đề tâm thần. [2] Nó được gọi là "cơ chế tâm lý học" của bất đồng chính kiến. người đã công khai bày tỏ niềm tin mâu thuẫn với giáo điều chính thức. [5] Thuật ngữ "nhiễm độc triết học", chẳng hạn, được áp dụng rộng rãi cho các rối loạn tâm thần được chẩn đoán khi mọi người không đồng ý với các nhà lãnh đạo Cộng sản của đất nước và, bằng cách đề cập đến các tác phẩm của các Cha của chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Lênin, giáo sư Karl Marx, Friedrich Engels và Vladimir Lenin, đã biến chúng thành mục tiêu của sự chỉ trích. Điều 58-10 của Stal Bộ luật hình sự trong thời đại, "kích động chống Liên Xô", ở một mức độ đáng kể được bảo tồn trong Bộ luật hình sự RSFSR năm 1958

Dân chủ Athena – Wikipedia tiếng Việt

Tổ chức nhà nước của người Athena, thế kỷ thứ 4 TCN Dân chủ Athena phát triển ở thành phố Athena, nước Hy Lạp cổ đại, bao gồm trung tâm bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ Attica, khoảng năm 500 TCN. Dân chủ Athena là một trong những nền dân chủ đầu tiên được biết đến và có lẽ là nền dân chủ quan trọng nhất trong thời cổ đại. Những thành phố Hy Lạp khác cũng thiết lập dân chủ nhưng không phải tất cả mà phần lớn noi theo mô hình Athena, nhưng không có nền dân chủ nào mạnh hay ổn định (hay được soạn thảo tốt) như của Athena. Nó vẫn còn là một thử nghiệm độc đáo và hấp dẫn ở nền dân chủ trực tiếp mà ở đó người dân không bầu các đại diện để họ bỏ phiếu nhân danh nhân dân mà là họ bầu các đạo luật về hành pháp và lập pháp bằng chính quyền của họ. Chắc chắn việc tham gia không dành cho tất cả cư dân Attica, nhưng những nhóm cư dân thì được quy định không dính líu đến vấn đề kinh tế và họ đã tham gia với quy mô lớn. Những người như Solon (594 TCN), Cleisthenes (509 TCN) và

Saint-Martin-des-Champs, Seine-et-Marne – Wikipedia tiếng Việt

Saint-Martin-des-Champs Hành chính Quốc gia Pháp Vùng Île-de-France Tỉnh Seine-et-Marne Quận Provins Tổng La Ferté-Gaucher Liên xã none as of 2007 Xã (thị) trưởng Lysiane Germain (2008-2014) Thống kê Độ cao 112–186 m (367–610 ft) Diện tích đất 1 10,42 km 2 (4,02 sq mi) INSEE/Mã bưu chính 77423/ 77320 Saint-Martin-des-Champs là một xã ở tỉnh Seine-et-Marne, thuộc vùng Île-de-France ở miền bắc nước Pháp. Mục lục 1 Dân số 2 Xem thêm 3 Tham khảo 4 Liên kết ngoài Người dân ở Saint-Martin-des-Champs được gọi là Saint-Martiniens . Điều tra dân số năm 1999, xã này có dân số là 552. Xã của tỉnh Seine-et-Marne 1999 Land Use, from IAURIF (Institute for Urban Planning and Development of the Paris-Île-de-France région (tiếng Anh) Map of Saint-Martin-des-Champs on Michelin (tiếng Anh) x t s Xã của tỉnh Seine-et-Marne Achères-la-Forêt  · Amillis  · Amponville  · Andrezel  · Annet-sur-Marne  · Arbonne-la-Forêt  · Argentières  · Armentières-en-Brie  · Arville  · Aubepierre-Ozou